Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 3 2021 lúc 0:44

Lời giải:Áp dụng định lý Menelaus với tam giác $AMC$ có $B,I,D$ thẳng hàng:

$\frac{AD}{DC}.\frac{IM}{IA}.\frac{BC}{BM}=1$

$\Leftrightarrow \frac{AD}{DC}.2.3=1$

$\Leftrightarrow \frac{AD}{DC}=\frac{1}{6}$

$\Rightarrow \frac{AD}{DC}=\frac{1}{7}$

Bình luận (0)
Akai Haruma
3 tháng 3 2021 lúc 0:47

Hình vẽ:

undefined

Bình luận (0)
Mel Canber
Xem chi tiết
Re
Xem chi tiết
Phương trân nguyễn
10 tháng 12 2023 lúc 14:48

Giả sử \(\vec{AB} = \mathbf{a}\), \(\vec{AD} = \mathbf{b}\), và \(\vec{AM} = \frac{1}{2}\vec{AC}\). 

 

Vì \(ABCD\) là hình thoi, nên \(\vec{AB} = \vec{DC} = -\vec{CB}\).

 

Do đó, \(\vec{CB} = -\mathbf{a}\) và \(\vec{AM} = \frac{1}{2}(\vec{AC}) = \frac{1}{2}(\vec{AD} + \vec{DC}) = \frac{1}{2}(\mathbf{b} - \mathbf{a})\).

 

Bây giờ, tính tích vô hướng \(\vec{MA} \times \vec{CB}\):

 

\[\vec{MA} \times \vec{CB} = \frac{1}{2}(\mathbf{b} - \mathbf{a}) \times (-\mathbf{a})\]

 

Sử dụng tích vô hướng của vecto, ta có:

 

\[\vec{MA} \times \vec{CB} = \frac{1}{2}(\mathbf{b} \times (-\mathbf{a})) - \frac{1}{2}(\mathbf{a} \times (-\mathbf{a})\]

 

Với \(\mathbf{b} \times (-\mathbf{a}) = -(\mathbf{a} \times \mathbf{b})\), và \(\mathbf{a} \times (-\mathbf{a}) = -\|\mathbf{a}\|^2\), ta có:

 

\[\vec{MA} \times \vec{CB} = \frac{1}{2}(\mathbf{a} \times \mathbf{b}) + \frac{1}{2}\|\mathbf{a}\|^2\]

 

Nếu bạn có thông tin cụ thể về \(\mathbf{a}\) và \(\mathbf{b}\), bạn có thể tính toán giá trị này.

Bình luận (0)
Gallavich
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2021 lúc 14:01

Xét ΔABC có 

M∈AB(gt)

N∈AC(gt)

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)(gt)(1)

Do đó: MN//BC(Định lí Ta lét đảo)

Suy ra: MK//BI và NK//CI

Xét ΔABI có 

M∈AB(gt)

K∈AI(gt)

MK//BI(Gt)

Do đó: \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{MK}{BI}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(2)

Xét ΔACI có 

K∈AI(gt)

N∈AC(gt)

KN//IC(cmt)

Do đó: \(\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{KN}{IC}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\dfrac{MK}{BI}=\dfrac{NK}{CI}\)

mà BI=CI(I là trung điểm của BC)

nên MK=NK(đpcm)

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Đặng AnhThư
Xem chi tiết
Bảo Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 8 2021 lúc 16:44

N là trung điểm BC \(\Rightarrow BN=\dfrac{1}{2}BC\)

Kẻ đường cao AD và ME ứng với BC

Do AD và ME cùng vuông góc BC \(\Rightarrow AD||ME\)

Áp dụng định lý Talet:

\(\dfrac{ME}{AD}=\dfrac{BM}{BA}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow ME=\dfrac{1}{3}AD\)

Ta có:

\(\dfrac{S_{BMN}}{S_{ABC}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}.ME.BN}{\dfrac{1}{2}AD.BC}=\dfrac{\dfrac{1}{3}AD.\dfrac{1}{2}BC}{AD.BC}=\dfrac{1}{6}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 8 2021 lúc 16:44

undefined

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết